thuanvu86
Gỗ sưa là loại gỗ quý được gọi với nhiều tên khác nhau như trắc thối, huỳnh đàn hay huê mộc vàng, loại gỗ này không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn có ý nghĩa tâm linh rất lớn. Tuy nhiên thực tế thì rất ít người hiểu rõ được bản chất của gỗ sưa, giá trị và công dụng của gỗ, mà thông thường chỉ người trực tiếp chế tác các sản phẩm từ gỗ sưa mới hiểu được. Vì vậy để giúp bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về gỗ sưa, chúng tôi sẽ cung cấp thêm một số thông tin ngay sau đây.
Gỗ sưa là gì?
Cây gỗ sưa có tên khoa học là Dalbergia tonkinensis Prain, là cây thân gỗ họ Đậu, thường cao 10-15m, lá màu xanh dài 9-20cm, thân cây có màu xám hoặc là vàng nâu, nứt dọc. Gỗ vừa có độ cứng vừa dẻo và nhất là có thể chịu được nhiệt độ cao khắc nghiệt. Thịt gỗ khi cắt lát có màu đỏ hay vàng, vân gỗ đẹp, bốn mặt đều có vân, dưới ánh nắng mặt trởi sẽ tạo ra lóng lánh rất đẹp, có mùi thơm thoang thoảng giống mùi thơm gỗ hương trầm.
Hiện nay có 2 loại gỗ sưa chính đó là gỗ sưa trắng và đỏ. Sưa trắng thì quả to, hoa đẹp, khi đốt thì không có mùi, tuy nhiên so với gỗ sưa đỏ thì không tốt bằng. Gỗ sưa đỏ nhìn rất giống sưa trắng, quả thành từng chùm nhưng khi đốt lên sẽ có mùi hôi thối, đặc biệt là màu gỗ đẹp, có vân ở 4 mặt và rất đẹp trong khi gỗ sưa trắng vân chỉ có ở 2 mặt cho nên người ta thường ưa chuộng dùng gỗ sưa đỏ hơn sưa trắng. Ngoài ra còn có gỗ sưa đen, đây được gọi là tuyệt gỗ nhưng cực kỳ hiếm thấy, mà chủ yếu là dùng sưa đỏ.
Gỗ sưa là gỗ có độ bền cực kỳ cao, dù có ngâm trong bùn, trong nước hoặc là để ở ngoài nắng, thời tiết khắc nghiệt nhiều năm vẫn không hề bị thấm nước hoặc là bị mục nát, mùi hương cũng không bị bay, gỗ không bị co nứt hay cong vênh. Do đó mà từ xa xưa người ta thường cho rằng với một gia đình dù giàu có đến mức nào nhưng nếu như trong nhà mà không có bất cứ vật dụng nào làm bằng gỗ sưa thì cũng không đạt mức thượng lưu.
Gỗ sưa được dùng để làm gì?
Ở Trung Quốc khi khai quật mộ của các vị vua chúa, thì nhận thấy quan tài đều được làm bằng gỗ sưa, đồng thời những vật dụng trong nhà chuyên dành riêng cho hoàng thân quốc thích cũng được sử dụng bằng loại gỗ quý này. Từ thời Thịnh Đường, các vị Đại quan chỉ dám dùng gỗ sưa để đóng bàn thờ, ngay cả Giáo Đầu Lâm Xung chỉ huy 80 vạn cấm quân cũng chỉ dám dùng gỗ sưa để làm tràng hạt đeo tay mà thôi. Chỉ có những vị vua chúa, các bậc đế vương, mới dám dùng gỗ này để làm giường ngủ hoặc đóng bàn ghế, tủ.
Hiện nay thì gỗ sưa được dùng chủ yếu là để chế tác ra các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp như tượng phật di lặc bằng gỗ giá rẻ, các vật phẩm phong thủy bằng gỗ, bàn, ghế, giường, tủ, kệ, đồ thờ cúng, thần tài, ông địa, lộc bình...Bởi nếu trong nhà mà được bày trí các sản phẩm làm bằng gỗ sưa không chỉ có giá trị kinh tế cao, trang trí nhà cửa vừa sang vừa đẹp, thể hiện được đẳng cấp của gia chủ, phát huy được giá trị nghệ thuật. Hơn thế nữa, người ta chọn làm tượng gỗ hay bàn ghế, giường tủ bằng gỗ sưa chính là vì ý nghĩa phong thủy của chúng. Bởi gỗ sưa, nhất là gỗ sưa đỏ là gỗ quý, có hương thơm, độ bền cao nên có giá trị tâm linh cao, khi thờ cúng trong nhà (đặc biệt là đối với các sản phẩm đồ gỗ phong thủy) sẽ có khả năng trừ tà ma ngoại đạo, trấn trạch nhà, mang tới nhiều may mắn, tài lộc và bình an cho các thành viên trong gia đình.
Cơ sở sản xuất: Xưởng gỗ Gia An, Khu làng nghề 1, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, Nam Định.
Địa chỉ cửa hàng: Số 24B ngõ 66 Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội.
Số điện thoại: 0911 36 26 26
Gỗ sưa là gì?
Cây gỗ sưa có tên khoa học là Dalbergia tonkinensis Prain, là cây thân gỗ họ Đậu, thường cao 10-15m, lá màu xanh dài 9-20cm, thân cây có màu xám hoặc là vàng nâu, nứt dọc. Gỗ vừa có độ cứng vừa dẻo và nhất là có thể chịu được nhiệt độ cao khắc nghiệt. Thịt gỗ khi cắt lát có màu đỏ hay vàng, vân gỗ đẹp, bốn mặt đều có vân, dưới ánh nắng mặt trởi sẽ tạo ra lóng lánh rất đẹp, có mùi thơm thoang thoảng giống mùi thơm gỗ hương trầm.
Hiện nay có 2 loại gỗ sưa chính đó là gỗ sưa trắng và đỏ. Sưa trắng thì quả to, hoa đẹp, khi đốt thì không có mùi, tuy nhiên so với gỗ sưa đỏ thì không tốt bằng. Gỗ sưa đỏ nhìn rất giống sưa trắng, quả thành từng chùm nhưng khi đốt lên sẽ có mùi hôi thối, đặc biệt là màu gỗ đẹp, có vân ở 4 mặt và rất đẹp trong khi gỗ sưa trắng vân chỉ có ở 2 mặt cho nên người ta thường ưa chuộng dùng gỗ sưa đỏ hơn sưa trắng. Ngoài ra còn có gỗ sưa đen, đây được gọi là tuyệt gỗ nhưng cực kỳ hiếm thấy, mà chủ yếu là dùng sưa đỏ.
Gỗ sưa là gỗ có độ bền cực kỳ cao, dù có ngâm trong bùn, trong nước hoặc là để ở ngoài nắng, thời tiết khắc nghiệt nhiều năm vẫn không hề bị thấm nước hoặc là bị mục nát, mùi hương cũng không bị bay, gỗ không bị co nứt hay cong vênh. Do đó mà từ xa xưa người ta thường cho rằng với một gia đình dù giàu có đến mức nào nhưng nếu như trong nhà mà không có bất cứ vật dụng nào làm bằng gỗ sưa thì cũng không đạt mức thượng lưu.
Gỗ sưa được dùng để làm gì?
Ở Trung Quốc khi khai quật mộ của các vị vua chúa, thì nhận thấy quan tài đều được làm bằng gỗ sưa, đồng thời những vật dụng trong nhà chuyên dành riêng cho hoàng thân quốc thích cũng được sử dụng bằng loại gỗ quý này. Từ thời Thịnh Đường, các vị Đại quan chỉ dám dùng gỗ sưa để đóng bàn thờ, ngay cả Giáo Đầu Lâm Xung chỉ huy 80 vạn cấm quân cũng chỉ dám dùng gỗ sưa để làm tràng hạt đeo tay mà thôi. Chỉ có những vị vua chúa, các bậc đế vương, mới dám dùng gỗ này để làm giường ngủ hoặc đóng bàn ghế, tủ.
Hiện nay thì gỗ sưa được dùng chủ yếu là để chế tác ra các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp như tượng phật di lặc bằng gỗ giá rẻ, các vật phẩm phong thủy bằng gỗ, bàn, ghế, giường, tủ, kệ, đồ thờ cúng, thần tài, ông địa, lộc bình...Bởi nếu trong nhà mà được bày trí các sản phẩm làm bằng gỗ sưa không chỉ có giá trị kinh tế cao, trang trí nhà cửa vừa sang vừa đẹp, thể hiện được đẳng cấp của gia chủ, phát huy được giá trị nghệ thuật. Hơn thế nữa, người ta chọn làm tượng gỗ hay bàn ghế, giường tủ bằng gỗ sưa chính là vì ý nghĩa phong thủy của chúng. Bởi gỗ sưa, nhất là gỗ sưa đỏ là gỗ quý, có hương thơm, độ bền cao nên có giá trị tâm linh cao, khi thờ cúng trong nhà (đặc biệt là đối với các sản phẩm đồ gỗ phong thủy) sẽ có khả năng trừ tà ma ngoại đạo, trấn trạch nhà, mang tới nhiều may mắn, tài lộc và bình an cho các thành viên trong gia đình.
Cơ sở sản xuất: Xưởng gỗ Gia An, Khu làng nghề 1, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, Nam Định.
Địa chỉ cửa hàng: Số 24B ngõ 66 Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội.
Số điện thoại: 0911 36 26 26
Đợi xíu...