thuyle120489
Phát triển phần mềm một trong những mục tiêu, định hướng quan trọng mọi doanh nghiệp hướng đến. Hiện có rất nhiều quy trình khác nhau được các công ty áp dụng để phát triển và phát hành các sản phẩm phần mềm. Việc lựa chọn quy trình thường phụ thuộc vào nhu cầu của từng đơn vị. Ngay sau đây mời bạn cùng Vpsoft tìm hiểu về quy trình phát triển phần mềm hiệu quả nhất nhé!
Giới thiệu chung về quy trình phát triển phần mềm
Quy trình là một trong những yếu cực kỳ quan trọng đem lại thành công việc phát triển phần mềm. Nó giúp cho mọi thành viên trong dự án từ người đã có kinh nghiệm đến người mới. Dù là trong hay ngoài công ty đều có thể xử lý đồng bộ công việc tương ứng với trị trí của mình thông qua một cách thức chung.
Có thể nói, quy trình phát triển phần mềm mang tính quyết định để tạo ra một sản phẩm có chi phí thấp nhưng năng suất cao. Quy trình này được hiểu là một cấu trúc bao gồm tập hợp các thao tác và các kết quả tương quan. Được sử dụng trong việc phát triển để sản xuất ra một sản phẩm phần mềm.
Quy trình phát triển phần mềm
Giải pháp, yêu cầu
Nhiệm vụ: Bước này được đưa ra để thực hiện khảo sát chi tiết yêu cầu của khách hàng. Để từ đó tổng hợp vào tài liệu giải pháp. Tài liệu này phải mô tả đầy đủ các yêu cầu về chức năng, phi chức năng và giao diện cần có.
Kết quả: Đầu ra của giai đoạn này là một tài liệu đặc tả yêu cầu.
Thiết kế
Nhiệm vụ: Thực hiện quy trình thiết kế và tổng hợp vào tài liệu thiết kế.
Kết quả: Tài liệu thiết kế tổng thể, thiết kế module và thiết kế CSDL.
Lập trình
Nhiệm vụ: Giai đoạn này để các lập trình viên thực hiện lập trình dựa trên tài liệu Giải pháp và Thiết kế đã được phê duyệt.
Kết quả: Source code.
Kiểm thử
Nhiệm vụ: Tester tạo kịch bản kiểm thử theo tài liệu đặc tả yêu cầu. Đồng thời, thực hiện kiểm thử và cập nhật kết quả vào kịch bản kiểm thử, log lỗi trên các tool quản lý lỗi.
Kết quả: Testcase, lỗi trên hệ thống quản lý lỗi.
Triển khai
Nhiệm vụ: Triển khai sản phẩm cho bên khách hàng.
Kết quả: Biên bản triển khai.
Một số mô hình cho việc xây dựng quy trình phát triển phần mềm
Có rất nhiều mô hình phát triển phần mềm. Nhưng trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu 3 mô hình phát triển phần mềm phổ biến nhất đó là: Mô hình thác nước, Mô hình Agile và Scrum.
Mô hình thác nước
Đặc điểm chung
Mô hình này thường được áp dụng cho các phần mềm có quy mô vừa và nhỏ. Những dự án có yêu cầu rõ ràng, hạn chế thay đổi. Đồng thời, nguồn lực đã được đào tạo bài bản và sẵn sàng. Mô hình thác nước gồm các giai đoạn xử lý nối tiếp như sau:
Thu thập yêu cầu (Requirement gathering): Giai đoạn này nhằm xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng mà hệ thống phần mềm phải có có. Kết quả của giai đoạn là bản tài liệu đặc tả yêu cầu.
Phân tích hệ thống (System Analysis): Đây là giai đoạn định ra làm thế nào để hệ thống phần mềm đáp ứng đúng yêu cầu của khách. Giai đoạn này nhằm thực hiện phân tích, thiết kế hệ thống phần mềm.
Coding: Là bước thực hiện sản phẩm dựa trên đặc tả yêu cầu và tài liệu thiết kế module.
Testing: Tester sẽ nhận sản phẩm từ dev và thực hiện kiểm thử cho nhóm các thành phần và hệ thống. Khâu kiểm thử cuối cùng là Kiểm thử chấp nhận. Đây sẽ là giai đoạn có sự tham gia của khách hàng.
Implementation: Bước triển khai hệ thống ra môi trường của khách hàng.
Operations & Maintenance: Đây là bước cài đặt, cấu hình và đào tạo cho khách hàng.
Đánh giá mô hình
Ưu điểm: Vì có yêu cầu rõ ràng nên mô hình này khá dễ hiểu, áp dụng. Từ đây việc phân công công việc, bố trí, giám sát cũng đơn giản hơn.
Nhược điểm: Thực tế cho thấy rằng đến những bước cuối cùng của dự án mới có khả năng nhận ra sai sót trong những giai đoạn trước. Vậy nên, việc quay lại sửa chữa khá phức tạp.
Mô hình Agile
Mô hình Agile hoạt động theo phương pháp lặp. Trong đó các bản phát hành mới của hệ thống sẽ được tạo và cung cấp cho khách hàng cứ sau vài tuần. Đối với từng giai đoạn của sản phẩm, nhiều tính năng có thể được kiểm tra, thêm và kiểm tra lại sau khi khách hàng phản hồi. Do mỗi nhóm làm việc song song, kiểm tra chất lượng sản phẩm cùng một lúc. Vì thế, phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian tối đa. Và đảm bảo sản phẩm cuối cùng đáp ứng các yêu cầu dự định.
Mô hình Scrum
Mô hình Scrum là một tập hợp con của Agile. Scrum được sử dụng để quản lý sản phẩm hay quy trình phát triển phần mềm ở cấp vĩ mô. Phương pháp này triển khai một cách tiếp cận gia tăng và tuân theo các giá trị và nguyên tắc agile.
Ngoài ra, nó còn bao gồm các định nghĩa và thông số kỹ thuật bằng cách xem xét một số thực tiễn phát triển phần mềm quan trọng. Hầu hết các nguyên tắc scrum được mượn từ phương pháp Agile. Đặc biệt liên quan đến phản hồi của khách hàng và gia tăng nhanh. Đây là cách tiếp cận phù hợp nhất cho các sản phẩm có yêu cầu thay đổi thường xuyên.
Vpsoft - Đơn vị cung cấp giải pháp phần mềm hàng đầu Việt Nam
Vpsoft hình thành từ các nhà quản lý dự án, kỹ thuật viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực phần mềm. Trải qua hơn 3 năm hình thành và triển, đến nay Vpsoft đã trở thành doanh nghiệp tiên phong hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế các hệ thống công nghệ thông tin cho các startup và doanh nghiệp SME.
Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu về Product Management (Quản Lý Sản Phẩm) hoặc có mong muốn sử dụng các dịch vụ phần mềm. Hãy liên hệ ngay với Vpsoft để được tư vấn hỗ trợ chi tiết. Đơn vị này luôn lấy tiêu chí chất lượng và uy tín để triển khai dịch vụ phần mềm. Hơn thế, nhằm cung cấp dự án phát triển phần mềm chất lượng và kịp thời. Chúng tôi áp dụng các quy trình phát triển phần mềm tối ưu nhất cho từng giai đoạn trong vòng đời của dự án.
Trên đây là quy trình phát triển phần mềm chính xác và hiệu quả nhất mà chúng tôi tổng hợp được. Hy vọng sẽ hỗ trợ tối đa cho công việc của bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay Vpsoft để nhận được tư vấn nhanh chóng nhất nhé!
Tham khảo thêm các dự án của Vpsoft tại đây bạn nhé!
Giới thiệu chung về quy trình phát triển phần mềm
Quy trình là một trong những yếu cực kỳ quan trọng đem lại thành công việc phát triển phần mềm. Nó giúp cho mọi thành viên trong dự án từ người đã có kinh nghiệm đến người mới. Dù là trong hay ngoài công ty đều có thể xử lý đồng bộ công việc tương ứng với trị trí của mình thông qua một cách thức chung.
Có thể nói, quy trình phát triển phần mềm mang tính quyết định để tạo ra một sản phẩm có chi phí thấp nhưng năng suất cao. Quy trình này được hiểu là một cấu trúc bao gồm tập hợp các thao tác và các kết quả tương quan. Được sử dụng trong việc phát triển để sản xuất ra một sản phẩm phần mềm.
Quy trình phát triển phần mềm
Giải pháp, yêu cầu
Nhiệm vụ: Bước này được đưa ra để thực hiện khảo sát chi tiết yêu cầu của khách hàng. Để từ đó tổng hợp vào tài liệu giải pháp. Tài liệu này phải mô tả đầy đủ các yêu cầu về chức năng, phi chức năng và giao diện cần có.
Kết quả: Đầu ra của giai đoạn này là một tài liệu đặc tả yêu cầu.
Thiết kế
Nhiệm vụ: Thực hiện quy trình thiết kế và tổng hợp vào tài liệu thiết kế.
Kết quả: Tài liệu thiết kế tổng thể, thiết kế module và thiết kế CSDL.
Lập trình
Nhiệm vụ: Giai đoạn này để các lập trình viên thực hiện lập trình dựa trên tài liệu Giải pháp và Thiết kế đã được phê duyệt.
Kết quả: Source code.
Kiểm thử
Nhiệm vụ: Tester tạo kịch bản kiểm thử theo tài liệu đặc tả yêu cầu. Đồng thời, thực hiện kiểm thử và cập nhật kết quả vào kịch bản kiểm thử, log lỗi trên các tool quản lý lỗi.
Kết quả: Testcase, lỗi trên hệ thống quản lý lỗi.
Triển khai
Nhiệm vụ: Triển khai sản phẩm cho bên khách hàng.
Kết quả: Biên bản triển khai.
Một số mô hình cho việc xây dựng quy trình phát triển phần mềm
Có rất nhiều mô hình phát triển phần mềm. Nhưng trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu 3 mô hình phát triển phần mềm phổ biến nhất đó là: Mô hình thác nước, Mô hình Agile và Scrum.
Mô hình thác nước
Đặc điểm chung
Mô hình này thường được áp dụng cho các phần mềm có quy mô vừa và nhỏ. Những dự án có yêu cầu rõ ràng, hạn chế thay đổi. Đồng thời, nguồn lực đã được đào tạo bài bản và sẵn sàng. Mô hình thác nước gồm các giai đoạn xử lý nối tiếp như sau:
Thu thập yêu cầu (Requirement gathering): Giai đoạn này nhằm xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng mà hệ thống phần mềm phải có có. Kết quả của giai đoạn là bản tài liệu đặc tả yêu cầu.
Phân tích hệ thống (System Analysis): Đây là giai đoạn định ra làm thế nào để hệ thống phần mềm đáp ứng đúng yêu cầu của khách. Giai đoạn này nhằm thực hiện phân tích, thiết kế hệ thống phần mềm.
Coding: Là bước thực hiện sản phẩm dựa trên đặc tả yêu cầu và tài liệu thiết kế module.
Testing: Tester sẽ nhận sản phẩm từ dev và thực hiện kiểm thử cho nhóm các thành phần và hệ thống. Khâu kiểm thử cuối cùng là Kiểm thử chấp nhận. Đây sẽ là giai đoạn có sự tham gia của khách hàng.
Implementation: Bước triển khai hệ thống ra môi trường của khách hàng.
Operations & Maintenance: Đây là bước cài đặt, cấu hình và đào tạo cho khách hàng.
Đánh giá mô hình
Ưu điểm: Vì có yêu cầu rõ ràng nên mô hình này khá dễ hiểu, áp dụng. Từ đây việc phân công công việc, bố trí, giám sát cũng đơn giản hơn.
Nhược điểm: Thực tế cho thấy rằng đến những bước cuối cùng của dự án mới có khả năng nhận ra sai sót trong những giai đoạn trước. Vậy nên, việc quay lại sửa chữa khá phức tạp.
Mô hình Agile
Mô hình Agile hoạt động theo phương pháp lặp. Trong đó các bản phát hành mới của hệ thống sẽ được tạo và cung cấp cho khách hàng cứ sau vài tuần. Đối với từng giai đoạn của sản phẩm, nhiều tính năng có thể được kiểm tra, thêm và kiểm tra lại sau khi khách hàng phản hồi. Do mỗi nhóm làm việc song song, kiểm tra chất lượng sản phẩm cùng một lúc. Vì thế, phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian tối đa. Và đảm bảo sản phẩm cuối cùng đáp ứng các yêu cầu dự định.
Mô hình Scrum
Mô hình Scrum là một tập hợp con của Agile. Scrum được sử dụng để quản lý sản phẩm hay quy trình phát triển phần mềm ở cấp vĩ mô. Phương pháp này triển khai một cách tiếp cận gia tăng và tuân theo các giá trị và nguyên tắc agile.
Ngoài ra, nó còn bao gồm các định nghĩa và thông số kỹ thuật bằng cách xem xét một số thực tiễn phát triển phần mềm quan trọng. Hầu hết các nguyên tắc scrum được mượn từ phương pháp Agile. Đặc biệt liên quan đến phản hồi của khách hàng và gia tăng nhanh. Đây là cách tiếp cận phù hợp nhất cho các sản phẩm có yêu cầu thay đổi thường xuyên.
Vpsoft - Đơn vị cung cấp giải pháp phần mềm hàng đầu Việt Nam
Vpsoft hình thành từ các nhà quản lý dự án, kỹ thuật viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực phần mềm. Trải qua hơn 3 năm hình thành và triển, đến nay Vpsoft đã trở thành doanh nghiệp tiên phong hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế các hệ thống công nghệ thông tin cho các startup và doanh nghiệp SME.
Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu về Product Management (Quản Lý Sản Phẩm) hoặc có mong muốn sử dụng các dịch vụ phần mềm. Hãy liên hệ ngay với Vpsoft để được tư vấn hỗ trợ chi tiết. Đơn vị này luôn lấy tiêu chí chất lượng và uy tín để triển khai dịch vụ phần mềm. Hơn thế, nhằm cung cấp dự án phát triển phần mềm chất lượng và kịp thời. Chúng tôi áp dụng các quy trình phát triển phần mềm tối ưu nhất cho từng giai đoạn trong vòng đời của dự án.
Trên đây là quy trình phát triển phần mềm chính xác và hiệu quả nhất mà chúng tôi tổng hợp được. Hy vọng sẽ hỗ trợ tối đa cho công việc của bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay Vpsoft để nhận được tư vấn nhanh chóng nhất nhé!
Tham khảo thêm các dự án của Vpsoft tại đây bạn nhé!
Đợi xíu...