Từ tháng 1/2018, Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra rất nhiều điều chỉnh trong chính sách nhập cư, xét duyệt visa du học nhằm đối phó với những vấn nạn do việc nhập cư ồ ạt gây ra. Theo đó, hồ sơ xin visa du học Nhât Bản trong năm 2018 - 2019 sẽ được thắt chặt hơn rất nhiều. Tỉ lệ đỗ Visa cũng được dự báo sẽ giảm mạnh. Hai kỳ tuyển sinh du học Nhật Bản đầu tiên của năm 2019 đã chính thức khởi động. Nhằm giúp Quý phụ huynh và các em học sinh có sự chuẩn bị tốt nhất cho bộ hồ sơ xin Visa du học, Jellyfish Education Việt Nam đã tổng hợp những thông tin cập nhật nhất trong chính sách xét duyệt Tư cách lưu trú và Visa du học như sau:
Nếu như Visa là giấy tờ bắt buộc để được nhập cảnh vào Nhật Bản thì COE gần như là giấy tờ bắt buộc để xin được Visa.
Sau khi Du học sinh (DHS) có giấy mời học của trường, trường học sẽ tiến hành nộp hồ sơ xin COE cho DHS.
Một số điều chỉnh trong việc xét duyệt hồ sơ COE năm 2018 - 2019:
1 - Yêu cầu hồ sơ:
- Hồ sơ chứng minh tài chính của người bảo lãnh:
+ Ngoài quy định về mức thu nhập hàng năm nhằm đảm bảo đủ tiền trang trải chi phí du học cho DHS, người bảo lãnh cần bổ sung thêm các xác nhận nộp thuế trong hoạt động kinh doanh, công tác của mình; đồng thời, bắt buộc phải có Biên bản hình thành tài sản – giải thích chi tiết các khoản thu nhập.
+ Sổ tiết kiệm yêu cầu kỳ hạn gửi tối thiểu 01 năm, số tiền >= 600 triệu đồng.
- Hồ sơ năng lực học tập của DHS:
+ Nhằm sàng lọc được những ứng viên ưu tú, Cục quản lý xuất nhập cảnh sẽ xem xét rất kỹ Lí do du học – Bản trình bày sơ bộ kế hoạch du học của học sinh và các giấy tờ liên quan đến thành tích học tập.
+ Học bạ và bằng tốt nghiệp cấp 3 được coi là hồ sơ bắt buộc, dù ứng viên có tốt nghiệp CĐ hay ĐH. Tất cả các trường Nhật ngữ uy tín đều không tiếp nhận học sinh tốt nghiệp trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Trình độ tiếng Nhật của DHS: Bắt buộc ứng viên phải có trình độ tiếng Nhật N5 khi nộp hồ sơ xin COE. Để đảm bảo tỉ lệ đỗ COE, ứng viên nên học ít nhất xong N4 và ưu tiên thi các kỳ thi uy tín như JLPT, Nat-test.
2 - Thời gian xét duyệt COE:
Thông thường, thời gian xét duyệt COE sẽ từ 2-3 tháng (tùy khu vực và nhóm trường). Tuy nhiên, từ năm 2018, thời hạn để gửi hồ sơ hoàn thiện lên Cục được đẩy lên sớm hơn. Quý phụ huynh và các em học sinh cần lưu ý để chuẩn bị hồ sơ đăng ký thật sớm.
3 - Khả năng làm lại hồ sơ đã từng trượt COE:
Việc trượt COE một lần không có nghĩa là ứng viên mất hoàn toàn cơ hội Du học Nhật Bản. Nhưng, từ cuối năm 2017, việc giải trình lí do trượt COE trong quá trình làm lại hồ sơ đã khó khăn hơn rất nhiều, cơ hội nhận được sự chấp thuận của Cục quản lý xuất nhập cảnh cũng thấp hơn hẳn giai đoạn trước đây. Do vậy, việc chuẩn bị hành trang thật kỹ để đảm bảo đỗ COE trong lần nộp đầu tiên là ưu tiên hàng đầu cho các bạn ứng viên đang có nguyện vọng đi du học Nhật Bản trong năm 2019.
- Nhằm hạn chế tình trạng công ty ma, trung tâm thiếu uy tín và minh bạch trong sản phẩm dịch vụ, từ 4/1/2018, Đại sứ quán Nhật Bản chỉ cho phép những công ty có tên trong danh sách được ủy quyền xin visa du học cho học sinh:
Link: http://vied.vn/vi/giao-duc-quoc-te/co-so-tu-van-du-hoc.html
2 - Thời gian xét duyệt visa du học
Từ kỳ nhập học T4/2018 trở đi, thời gian xét duyệt visa du học tại Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội là 7 ngày (không kể ngày nghỉ), tại Tổng Lãnh sự Nhật Bản – HCM là 8 ngày (không kể ngày nghỉ), thay vì 5 ngày như trước đây.
Thời gian xét duyệt visa có thể lâu hơn trong trường hợp ứng viên bị gọi phỏng vấn.
3 - Phỏng vấn xin visa du học
Đại sứ quán/ Lãnh sự quán có thể gọi ứng viên đến phỏng vấn trực tiếp, tỉ lệ trượt đang ngày càng tăng cao do tâm lý chủ quan của ứng viên sau khi đỗ COE.
Trong trường hợp trượt Visa du học, ứng viên có thể tiếp tục nộp hồ sơ xét tuyển nhưng cần đợi sau ít nhất 6 tháng (kể từ ngày nhận thông báo kết quả trượt visa), đồng thời, ứng viên phải tiến hành lại quy trình từ đầu: xin thư mời học, xin COE.
4 - Lệ phí xin visa du học
Để cập nhật chi phí xin visa của ĐSQ Nhật Bản, quý phụ huynh và các em học sinh có thể truy cập trực tiếp website của ĐSQ
Trên đây là những thông tin cập nhật mới nhất về việc xét duyệt COE và Visa du học Nhật Bản, nằm trong chinh sách quản lý nhập cư của Chính phủ Nhật. Quý phụ huynh và các em học sinh, nếu cần hỗ trợ trong quá trình đăng ký, chuẩn bị hồ sơ du học Nhật Bản, có thể liên hệ đến Jellyfish Education Việt Nam.
Chúng tôi cam kết cung cấp thông tin trên nguyên tắc minh bạch, rõ ràng và cập nhật.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Hotline: 0982 014 138
Trụ sở chính: Phòng 1309, tòa nhà CMC, số 11 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.
Hải Phòng : Phòng 339, tầng 3, tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, TP. Hải Phòng
Huế : Tầng 05, tòa nhà Techcombank, 24 Lý Thường Kiệt, TP. Huế
Đà Nẵng : F3, Thư Dung Plaza, 87 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà MB Bank, số 538 Cách Mạng Tháng Tám, P.11, Q.3, TP. Hồ Chí Minh
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN TẠI ĐÂY
I - THAY ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN XÉT DUYỆT TƯ CÁCH LƯU TRÚ (COE)
COE là giấy chứng nhận Tư cách lưu trú được cấp bởi Cục quản lý xuất nhập cảnh Nhật Bản.Nếu như Visa là giấy tờ bắt buộc để được nhập cảnh vào Nhật Bản thì COE gần như là giấy tờ bắt buộc để xin được Visa.
Sau khi Du học sinh (DHS) có giấy mời học của trường, trường học sẽ tiến hành nộp hồ sơ xin COE cho DHS.
Một số điều chỉnh trong việc xét duyệt hồ sơ COE năm 2018 - 2019:
1 - Yêu cầu hồ sơ:
- Hồ sơ chứng minh tài chính của người bảo lãnh:
+ Ngoài quy định về mức thu nhập hàng năm nhằm đảm bảo đủ tiền trang trải chi phí du học cho DHS, người bảo lãnh cần bổ sung thêm các xác nhận nộp thuế trong hoạt động kinh doanh, công tác của mình; đồng thời, bắt buộc phải có Biên bản hình thành tài sản – giải thích chi tiết các khoản thu nhập.
+ Sổ tiết kiệm yêu cầu kỳ hạn gửi tối thiểu 01 năm, số tiền >= 600 triệu đồng.
- Hồ sơ năng lực học tập của DHS:
+ Nhằm sàng lọc được những ứng viên ưu tú, Cục quản lý xuất nhập cảnh sẽ xem xét rất kỹ Lí do du học – Bản trình bày sơ bộ kế hoạch du học của học sinh và các giấy tờ liên quan đến thành tích học tập.
+ Học bạ và bằng tốt nghiệp cấp 3 được coi là hồ sơ bắt buộc, dù ứng viên có tốt nghiệp CĐ hay ĐH. Tất cả các trường Nhật ngữ uy tín đều không tiếp nhận học sinh tốt nghiệp trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Trình độ tiếng Nhật của DHS: Bắt buộc ứng viên phải có trình độ tiếng Nhật N5 khi nộp hồ sơ xin COE. Để đảm bảo tỉ lệ đỗ COE, ứng viên nên học ít nhất xong N4 và ưu tiên thi các kỳ thi uy tín như JLPT, Nat-test.
2 - Thời gian xét duyệt COE:
Thông thường, thời gian xét duyệt COE sẽ từ 2-3 tháng (tùy khu vực và nhóm trường). Tuy nhiên, từ năm 2018, thời hạn để gửi hồ sơ hoàn thiện lên Cục được đẩy lên sớm hơn. Quý phụ huynh và các em học sinh cần lưu ý để chuẩn bị hồ sơ đăng ký thật sớm.
3 - Khả năng làm lại hồ sơ đã từng trượt COE:
Việc trượt COE một lần không có nghĩa là ứng viên mất hoàn toàn cơ hội Du học Nhật Bản. Nhưng, từ cuối năm 2017, việc giải trình lí do trượt COE trong quá trình làm lại hồ sơ đã khó khăn hơn rất nhiều, cơ hội nhận được sự chấp thuận của Cục quản lý xuất nhập cảnh cũng thấp hơn hẳn giai đoạn trước đây. Do vậy, việc chuẩn bị hành trang thật kỹ để đảm bảo đỗ COE trong lần nộp đầu tiên là ưu tiên hàng đầu cho các bạn ứng viên đang có nguyện vọng đi du học Nhật Bản trong năm 2019.
II - THAY ĐỔI LIÊN QUAN XÉT DUYỆT VISA DU HỌC NHẬT BẢN
1 - Giới hạn số lượng trung tâm tư vấn du học Nhật Bản được chấp thuận nộp hồ sơ xin visa cho du học sinh- Nhằm hạn chế tình trạng công ty ma, trung tâm thiếu uy tín và minh bạch trong sản phẩm dịch vụ, từ 4/1/2018, Đại sứ quán Nhật Bản chỉ cho phép những công ty có tên trong danh sách được ủy quyền xin visa du học cho học sinh:
Link: http://vied.vn/vi/giao-duc-quoc-te/co-so-tu-van-du-hoc.html
2 - Thời gian xét duyệt visa du học
Từ kỳ nhập học T4/2018 trở đi, thời gian xét duyệt visa du học tại Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội là 7 ngày (không kể ngày nghỉ), tại Tổng Lãnh sự Nhật Bản – HCM là 8 ngày (không kể ngày nghỉ), thay vì 5 ngày như trước đây.
Thời gian xét duyệt visa có thể lâu hơn trong trường hợp ứng viên bị gọi phỏng vấn.
3 - Phỏng vấn xin visa du học
Đại sứ quán/ Lãnh sự quán có thể gọi ứng viên đến phỏng vấn trực tiếp, tỉ lệ trượt đang ngày càng tăng cao do tâm lý chủ quan của ứng viên sau khi đỗ COE.
Trong trường hợp trượt Visa du học, ứng viên có thể tiếp tục nộp hồ sơ xét tuyển nhưng cần đợi sau ít nhất 6 tháng (kể từ ngày nhận thông báo kết quả trượt visa), đồng thời, ứng viên phải tiến hành lại quy trình từ đầu: xin thư mời học, xin COE.
4 - Lệ phí xin visa du học
Để cập nhật chi phí xin visa của ĐSQ Nhật Bản, quý phụ huynh và các em học sinh có thể truy cập trực tiếp website của ĐSQ
Trên đây là những thông tin cập nhật mới nhất về việc xét duyệt COE và Visa du học Nhật Bản, nằm trong chinh sách quản lý nhập cư của Chính phủ Nhật. Quý phụ huynh và các em học sinh, nếu cần hỗ trợ trong quá trình đăng ký, chuẩn bị hồ sơ du học Nhật Bản, có thể liên hệ đến Jellyfish Education Việt Nam.
Chúng tôi cam kết cung cấp thông tin trên nguyên tắc minh bạch, rõ ràng và cập nhật.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Hotline: 0982 014 138
Trụ sở chính: Phòng 1309, tòa nhà CMC, số 11 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.
Hải Phòng : Phòng 339, tầng 3, tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, TP. Hải Phòng
Huế : Tầng 05, tòa nhà Techcombank, 24 Lý Thường Kiệt, TP. Huế
Đà Nẵng : F3, Thư Dung Plaza, 87 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà MB Bank, số 538 Cách Mạng Tháng Tám, P.11, Q.3, TP. Hồ Chí Minh
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN TẠI ĐÂY
Đợi xíu...